Bệnh khácSức khỏe

Mất ngủ: Nguyên nhân, triệu chứng & cách chữa trị hiệu quả

Mất ngủ gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và tinh thần của con người, tình trạng rối loạn giấc ngủ cũng như mất ngủ kéo dài được gọi là mất ngủ mãn tính cũng như mất ngủ kinh niên, tình trạng này gây ra rất nhiều hệ lụy trực tiếp tới cuộc sống hằng ngày.

Bạn đang gặp tình trạng mất ngủ về đêm lâu năm, có sử dụng thuốc ngủ và đã tìm hiểu nhiều cách nhưng không hiệu quả? Hãy tham khảo bài viết sau đây được bác sĩ chia sẻ về sự mất ngủ đêm kéo dài kinh nên lâu năm khó chữa, Nguyên nhân triệu chứng và cách chữa trị mất ngủ hiệu quả.

Mất ngủ là gì?

Đêm Mất ngủ kéo dài là bệnh gì? thường mất ngủ ban đêm lâu ngày là 1 trong những bệnh rối loạn giấc ngủ cũng như rối loạn dây thần kinh, phổ biến nhất là giấc ngủ bị kém, ngủ không sâu giấc, thiếu ngủ, tỉnh dậy nhiều lần, có nhiều ác mộng, dẫn đến mất ngủ nhiều ngày lâu năm,.. nếu tình trạng này cứ kéo dài như vậy mà không chữa trị sẽ dẫn đến tình trạng thiếu năng lượng, giảm tập trung, suy giảm trí nhớ, bệnh tim mạch, rối loạn tâm lý,..

Hiện ngày người bị mất ngủ kinh niên cũng như mãn tính lâu ngày chiếm rất lớn trong đó có 25% là ở giới trẻ từ 18-30 tuổi.

Theo các chuyên gia nghiên cứu thì đối với người trưởng thành có giấc ngủ trung bình từ 7-9 tiếng. tức là giấc ngủ phải sâu liền mạch, tỉnh táo, sảng khoái và yêu đời.

5 Triệu chứng mất ngủ ban đêm mà bạn nên biết

Thời gian và chất lượng của giấc ngủ phải dựa vào những thói quen cá nhân của bản thân, chi khi tình trạng mất ngủ ban đêm kéo dài nhiều ngày liên tiếp trong vòng 1 tháng hay trong 1 năm thì chắc chắn bạn đã bị tình trạng mất ngủ mãn tính kinh niên lâu năm.

Dưới đây là dấu hiệu gây mất ngủ ban đêm lâu ngày

Không buồn ngủ, khó đi vào giấc ngủ, ngủ trằn trọc, suy nghĩ nhiều quá độ, hay buồn bực, lo lắng khi nằm trên giường, kéo dài theo ngày trong một khoảng thời gian dài.

  • 1. Mắt thâm, giấc ngủ không ổn định, dễ bị tỉnh giấc và khó ngủ
  • 2. Ngủ muộn dậy sớm trước 6h trong nhiều ngày, nhất là thức giấc vào ban đêm
  • 3. Gặp ác mộng khi ngủ, ngủ không sâu giấc, dễ tỉnh dễ bị đánh thức
  • 4. Chất lượng giấc ngủ kém, hay bị đau đầu chóng mặt
  • 5. Thức trắng cả đêm đến sáng, không thể ngủ cả đêm

Nguyên nhân gây mất ngủ lâu ngày ban đêm theo góc độ y học cổ truyền

Mất ngủ theo góc nhìn từ Y học cổ truyền thuộc phạm vi chứng “thất miên”. Đông y còn gọi là Bất mị, Bất đắc ngọa, Bất đắc miên, nhưng thường dùng nhất là Thất miên.

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra triệu chứng mất ngủ, tùy theo tình trạng bệnh mà có những nguyên nhân khác nhau.

  • Khí huyết trong cơ thể suy giảm, không đủ để nuôi dưỡng được tâm.
  • Lo nghĩ quá độ, tinh thần căng thẳng, mệt mỏi ảnh hưởng đến tâm tỳ.
  • Sợ hãi, lo lắng, không dám quyết đoán khiến cho tâm đởm khí hư, thần hồn không yên gây mất ngủ.
  • Thận âm hư không tiềm được dương, không chế được hỏa, gây chứng tâm thận bất giao.
  • Uất giận, cáu giận làm can khí uất kết, lâu ngày hóa hỏa. Can hỏa nhiễu động đến tạng tâm mà gây mất ngủ.
  • Ăn uống không điều độ gây thực tích, đàm thấp ủng trệ. Vị khí bị tổn thương khiến cho vị bất hòa giáng, dẫn đến mất ngủ.

Phân chia 3 dạng mất ngủ hiện nay

Mất ngủ thoáng quá, mất ngủ nhiều ngày, mất ngủ kinh niên.

  • Mất ngủ thoáng qua: Thời gian mất ngủ này thường chỉ kéo dài khoảng 1 tuần sau đó sẽ phục hồi theo thời gian, tình trạng mất ngủ  ban đêm này phần lớn chủ yếu là do cảm xúc, làm việc căng thẳng cũng như thay đổi thói quen, thay đổi múi giờ.
  • Mất ngủ nhiều ngày: Thời gian mất ngủ ngắn hạn này kéo dài khoảng 1 tuần chó tới 3 tuần và sẽ không vượt qua 3 tháng, nguyên nhân chủ yếu là do áp lực của công việc trong thời gian dài gây nên, hoặc ảnh hưởng tâm lý như tác động công việc, ảnh hưởng tình cảm, công việc gia đình, làm tổn thương tinh thần nghiêm trọng.
  • Mất ngủ kinh niên: Mất ngủ kinh niên thường kéo dài 1 năm và 1 tuần sẽ mất 3 lần sảy ra trong tuần.

Những hậu quả cũng như nguy hiểm của việc mất ngủ ban đêm kéo dài

Mất ngủ làm Giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, giảm sức đề kháng với nhiều loại bệnh. mất ngủ kéo dài làm Các chất chuyển hóa trong cơ thể không được đào thải kịp thời gây suy giảm chức năng miễn dịch, khiến người bệnh dễ bị cảm, ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe.

  • Tăng nguy cơ tử vong
  • Làm tổn thương mô não
  • Suy giảm trí nhớ, gây đau đầu, làm ảnh hưởng đến công việc học tập và sinh hoạt trong cuộc sống
  • Lấy đi sức khỏe và sắc đẹp của nam nữ
  • Mọc mụn, nám da, mắt thâm quầng, gầy ốm,..
  • Ảnh hưởng sức khỏe, sinh lý của cơ thể
  • Gây trầm cảm
  • Gây ra nhiều loại mãn tính….

Mất ngủ phải làm sao?

Chữa mất ngủ theo phương pháp tây y bằng 2 cách là liệu pháp và dùng thuốc.

Sử dụng liệu pháp chữa mất ngủ thường sử dụng với người bị mắc bệnh nhẹ. Vì vậy nếu hiệu quả không tốt thì bạn có thể sử dụng thêm thuốc an thần.

Sử dụng thuốc ngủ để giúp dễ ngủ và duy trì giấc ngủ. Nhưng khi sử dụng thuốc an thần này lại mang lại một số triệu chứng như chóng mặt, buồn nôn, suy thận, điều phiền toái hơn nữa là về sau sẽ phụ thuộc vào thuốc thường xuyên nếu không có thuốc sẽ không ngủ được.

Cách chữa mất ngủ Theo Y học cổ truyền đông y.

Ngày nay tình trạng người trẻ bị mất ngủ do áp lực công việc, stress ngày càng gia tăng. Nhiều người thường tìm hướng đến các phương pháp hỗ trợ điều trị mất ngủ không dùng thuốc trong Y học cổ truyền. Cụ thể là:

1. Phương pháp châm cứu

Mật ngủ được xếp vào dạng rối loạn não cục bộ trong y học. Liệu pháp châm cứu có thể là 1 trong những cách cải thiện tình trạng hưng phấn và ức chế của não. Việc sử dụng về liệu pháp châm cứu để hỗ trợ cũng như chữa trị mất ngủ là vô cùng an toàn và hiệu quả, nó không gây tác dụng phụ nào đối với sức khỏe.

Chi Minh sống tại Gia Lâm có cho biết chị đã mất ngủ rất nhiều năm, khi được hỗ trợ và điều trị tại các trung tâm y học cổ truyền châm cứu, xoa bóp tổng hợp khoảng 10 lần trong vòng 2 tuần điều trị. Từ lúc chữa chữa trị chị chỉ ngủ được 2 tiếng và đêm thường xuyên bị tỉnh, sau một tháng điều trị thì chị đã cải thiện giấc ngủ rất tốt, chỉ dần dần thấy ngủ ngon và giấc hơn, buổi sáng phải đặt đồng hồ báo thức để thức dậy. Điều này có thể thấy châm chứ chữa trị mất ngủ là rất rất hiệu quả.

Theo bác sĩ cho biết đa số Bệnh mất ngủ của người cao tuổi phần lớn nguyên nhân là do rối loạn tim và thận, nên bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp chẩn đoán và hỗ trợ điều trị bổ thận,

Đối với nữ giới bị mất ngủ do áp huyết cao hoặc tiền mãn kinh thì phần lớn mất ngủ là do rối loạn tim và gan, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp chữa trị về âm hư và làm dịu gan. Còn mất ngủ do rối loạn tìm và lá lách thì điều trị kiện tỳ và khai thông.

Về phương pháp châm cứu hỗ trợ về điều trị hội chứng mất ngủ sẽ làm kích thích các huyệt đạo giúp điều chỉnh về khí và phục hồi chức năng.

Nếu bệnh nhân bị mất ngủ không phải do suy nhược cơ thể và bốc hỏa, bồn chồn thì não không thể để cho chúng hoạt động cả ngày lẫn đêm. Khi đó chúng ta sẽ phải sử dụng cách châm huyệt giúp kích thích nhân, đẩy mạnh là làm thông khí giúp trở lại trạng thái bình thường, với cách này bạn sẽ dễ dàng đi sâu vào giấc ngủ.

Đối với bệnh Mất ngủ vào ban đêm lâu ngày hoặc dễ bị thức giấc vào ban đêm thì phương pháp châm cứu giúp xoa dịu tinh thần, điều hòa mạch đập, cân bằng âm dương trong cơ thể giúp bệnh nhân ngủ ngon, ngủ sâu giấc hơn.

2. Phương pháp xoa bóp bấm huyệt

Ngoài cách châm cứu thì phương pháp xoa bóp và bấm huyệt vùng đầu, chân và toàn thân trong y học cổ truyền của Bách Niên Y Hòa Đường thì sẽ dễ dàng đi vào giấc ngủ sâu, say sưa hơn.

Tác dụng của biện pháp xoa bóp bấm huyệt giúp thư giãn thần kinh, cải thiện tình trạng căng thẳng, stress gây mất ngủ kéo dài.

Tùy theo tình trạng và nguyên nhân gây mất ngủ ở từng người mà bác sĩ sẽ xác định các huyệt đạo cụ thể ở vùng đầu hoặc chân, tay hoặc toàn thân để tác động nhằm hỗ trợ điều trị bệnh mất ngủ một cách hiệu quả nhất cho bệnh nhân.

Admin

Kiến thức, thông tin tổng hợp mọi lĩnh vực: Chia sẻ kinh nghiệm sống, sức khỏe, phong thủy, công nghệ; share thủ thuật, phần mềm máy tính,...

Bài viết liên quan

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Bình luận
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Back to top button
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x